Home Page by K2 Home Page by JSN PageBuilder

Trong “Đạo Đức Kinh”, Lão Tử giảng: “Tri túc giả phú”, nghĩa là: “Người biết đủ mới là người giàu có nhất”.

Bài đăng trên một đặc san có chủ đề “Đạo Bụt Nhập Thế” của tạp chí Human Architecture, số VI, 3, mùa hè 2008. Lấy nguyên gốc từ tạp chí Mindfulness Bell số mùa thu 2008 với tựa đề “hành trình của nghệ thuật sống chánh niệm.”

Tuy nhiên đôi chữ nhỏ này

Rất là khó nói để thay tiếng lòng.

Tâm tình Bố nói “Yêu con!”

Thường không biểu lộ ra luôn bằng lời

Vào thời đại Silla (Tân La) ở Hàn Quốc, khoảng hơn Nghìn năm trước, có một cậu bé tên là Kim Đại Thành (Kim Dae-seong 김대성-金大城) sống ở làng Moryang

Khi bạn được sinh ra là kết quả của Nhân đời trước. Sự pha màu ngay khi Thức (tâm) đi tái sinh

 và đồng sinh với danh sắc (tâm sở và cảnh giới tái sinh). Khi sinh ra trong cung điện, sự pha màu

 là lộng lẫy, huy hoàng vào các cảnh thấy biết. Khi sinh ra nơi bãi rác, sự pha màu là bẩn thỉu,

 tối tăm vào các cảnh thấy biết.

Biện đạo thoại (Bendōwa, 辨 道 話) là một trong những phẩm chánh của tác phẩm Shōbōgenzō (Chánh pháp nhãn tạng 正 法 眼 藏) do Dōgen (Đạo Nguyên 道 元) là vị tổ sáng lập tông Tào Động (Sōtō) Nhật Bản viết.

Hai con bồ câu trống và mái tha hạt thóc về đầy tổ, cả hai rất ư hạnh phúc. Gặp mùa khô hanh, hạt thóc ngót lại. Con trống thấy tổ vơi đi liền trách con mái ăn vụng. Con mái cãi lại liền bị con trống mổ chết. Mấy hôm sau mưa xuống, hạt thóc thấm nước và nở to ra. Bồ câu trống ngẩn tò te.

Ngôi Thánh địa Già lam Bạch Mã, ngôi chùa cổ xưa nhất ở Trung Quốc, tọa lạc khoảng 6 dặm Anh, cách Thành phố Lạc Dương, thuộc tỉnh Hà Nam, miền Đông Trung Quốc.

Cứ 100 người đọc thì 99 người cảm thấy cuộc đời nhẹ nhàng và hạnh phúc hẳn lên: Vậy tại sao không chịu đọc lấy 1 lần!

Lịch sử phiên dịch Đại tạng kinh Trung Hoa trải dài 14 thế kỷ, bắt đầu từ thế kỷ thứ nhất đến thế kỷ 14. Trong các nước ở Đông Á, chỉ nước Việt Nam là chưa hoàn tất việc phiên dịch toàn bộ Đại tạng kinh. Bộ Từ điện Phật học Tuệ Quang gồm 45.000  mục từ, dày hơn 3.500 trang

Trong một buổi thuyết giảng trước thính chúng, đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ như vầy, "Nếu ta có một tôn giáo thì rất tốt.  Nhưng thật ra nếu như không có tôn giáo chúng ta cũng vẫn có thể tồn tại và tự xoay xở được.  Còn nếu như không có tình người thì chúng ta sẽ không thể nào tồn tại. Bản chất của mọi tôn giáo chính là từ tâm (good heart).  Đôi khi tôi cũng gọi tình thương và lòng tử tế là tôn giáo của tôi."

 

This is a revised and expanded edition of The Seeker's Glossary of Buddhism. The text is a compendium of excerpts and quotations from some 350 works by monks, nuns, professors, scholars and other laypersons from nine different countries, in their own words or in translation.

Có lẽ ai cũng cảm nhận được rằng, cuộc sống này hiếm khi yên bình mà luôn đầy ắp những biến động. Với nghịch cảnh, chúng ta bị tác động và chi phối thì đã đành.

PHẬT QUANG ĐẠI TỪ ĐIỂN đầy đủ và cập nhật nhất hiện nay, do hơn 50 học giả Phật giáo thuộc Phật Quang Đại Tạng Kinh Biên Tu Ủy viên hội ở Đài Loan biên soạn trong mười năm ròng, gần 8000 trang do Hòa thượng Thích Quảng Độ phiên dịch.

Theo chúng tôi, Thầy Như Điển là người đầu tiên và duy nhất tính đến thời điểm này đã làm được việc này một cách nhân văn nhất, đầy đủ nhất, trọn vẹn nhất, sâu sắc nhất và đáng kính phục nhất. 

Theo chúng tôi, đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của tác giả Mối Tơ Vương Của Huyền Trân Công Chúa.

Cung kính “Vọng Niệm Huyền Trân – Ni Sư Hương Tràng!”

Đây là bộ Nhu Liệu Tra Cứu Phật Học offline Anh-Việt do Thầy Phước Thiệt

dày công nghiên cứu để biên tập thành một bộ sách điện tử gồm có 4 nhu liệu riêng biệt sau đây:

1) Phật học Căn bản (Basic Buddhism) /VB6

2) Phật học Từ điển (Buddhist Dictionary) /VB6

3) Phật học Căn bản (Basic Buddhism) / VB10.NET

4) Phật học Từ điển (Buddhist Dictionary) /VB10.NET

"Trong sạch hay ô nhiễm chính tự ta.
Không ai có thể làm ta trong sạch hay ô nhiễm".

Do sự du nhập quá nhanh của văn hóa Mỹ vào Việt Nam qua tạp chí, phim ảnh, quảng cáo thương mại, ca nhạc, các chương trình giải trí cùng số lượng đông đảo người Việt từ Mỹ về thăm quê hương, làm ăn buôn bán... tiếng Việt có nguy cơ bị biến dạng. 

Thưa ngài!  Lòng con là một đoá hoa lan nhỏ bé, chỉ vài giọt sương mai là đủ để tươi thắm rồi.  Con không có một mong ước tham cầu nào hết.  Con sống không đòi hỏi cũng không từ chối: thản nhiên nhận lấy mọi việc không may xảy đến cho con, không oán trách cũng không trốn tránh. 

Danh Từ Thiền Học - Tác giả: HT Thích Duy Lực: 1-ALẠI THỨC: 阿賴耶識 Àlaya Làthứcthứ tám, cũng gọi là Tạng thức, tức là tất cảchủng tử thiện, ác, vô ký, do thức thứ sáu lãnh đạo nămthức trước (nhãn, nhĩ, tỹ, thiệt, thân) làm ra đều chứatrong đó

một khi chúng ta giải thoát và khai sáng trí tuệ thì tự nhiên những hiện tượng siêu suất phi thường của các thánh nhân như pháp thông thường đản sanh của các ngài đây tự chúng ta cũng sẽ liễu ngộ ra.

Tra cứu- Time and Date - Xem giờ, đổi giờ, lịch, thời tiết Code: www.timeanddate.com -
 
Tra cứu Âm - Dương lịch Việt Nam Code: www.petalia.org/amlich.htm
 
- Lịch Vạn Niên Code: www.thoigian.com.vn/?mPage=L1

Lâm Tỳ Ni (Lumbini) nằm trên một ngọn đồi thấp dưới chân dãy Hy Mã Lạp Sơn, cách kinh thành Ca Tỳ La Vệ xưa (nay là Kapilavastu) khoảng 25 cây số về hướng Đông, cách biên giới Ấn - Nepal 36 cây số và cách thủ đô Nepal Kathmandu 320 cây số.

Đất nước Nhật Bản đẹp hơn những gì chúng ta có thể nghĩ tới, nhớ tới, hình dung tới. Đó là những gì tôi cảm nhận trong chuyến đi 10 ngày  -- nơi đó được hướng dẫn đi thăm sáu ngôi chùa Phật giáo nổi tiếng và bốn ngôi đền Thần đạo, hầu hết đã vào danh sách Di Sản Văn Hóa Thế Giới UNESCO. Những kiểng chùa đẹp như cổ tích, như phim ảnh, với rất nhiều màu sắc của một mùa hoa anh đào nở. Cảnh vườn đẹp, hồ đẹp, kiểng chùa đẹp, hoa và vườn tre trồng đều rất nghệ thuật.

Đại lễ Phật đản 2508-1964 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng và mở ra một trang sử mới trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Với tất cả tâm tư tình cảm của người con Phật hướng về Đại lễPhật Đản 2508-1964 đã khẳng định vai trò quan trọng của Phật giáo trong đời sống tinh thần của dân tộc, và một lầnnữa khẳng định truyền thống gắn bó máu thịt của Phật giáo trong cuộc đồng hành cùng dân tộc.

Những vệt nắng liên tục chuyển động trên những bức tường, trên mặt sàn, trên mặt bàn và trên những tán lá. Ngoài kia nắng quá, có lẽ ngại đi thật rồi. Nhìn lên thấy bầu trời xanh ngắt đẹp tuyệt, nhưng mà… ở đây cũng thích. Hay là… gọi thêm ly nữa?

 Chúng ta đang dần bước ra khỏi sự đen tối để đi vào một thế giới mới tươi sáng hơn, một thế giới thật đáng yêu. Những con người ở đó sẽ khắc phục lòng tham, sự thù hận, sự tàn nhẫn của mình. Hãy ngẩng đầu lên xem đi Hana. Linh hồn của con người đã được chắp cánh cuối cùng họ cũng sẽ bay lên. Họ bay tới nơi tràn ngập ánh sáng hy vọng. Hãy ngẩng đầu lên hỡi Hana! Hỡi các chiến sĩ! Nhân danh dân chủ, hãy đoàn kết lại! 

TTO - Phân biệt, kỳ thị đẳng cấp là vấn nạn nhức nhối trong xã hội Ấn Độ. Hàng triệu người thuộc giai tầng Dalit (nằm ngoài hệ thống Varna của Hindu giáo) thường xuyên chịu đựng sự hành hạ và thậm chí là bị giết.

Và chữ "cầu an" thì chữ "cầu" là sống với chân tâm thiện lương thì "an" nhẹ nghiệp báo, tăng thêm nghiệp tốt lành thông qua làm việc thiện , nghĩ thiện, nói thiện. 

Hãy biết trân quý những mối nhân duyên, những ân tình 

được xếp định quanh mình vì “trăm năm vốn hữu hạn”.

Hạnh phúc là một đề tài luôn khiến cho con người mơ hồ, hạnh phúc rốt cuộc là gì? Mỗi một người có một cách lý giải định nghĩa hạnh phúc khác nhau. Giới khoa học cũng không ngừng khám phá…

Đất nước Hoa Kỳ rất vinh dự và tự hào tổ chức các cộng đồng Phật giáo đa dạng và phong phú, một khi đất nước này có duyên lành kết hợp với những người Phật tử khắp nơi trên thế giới để kỷ niệm mùa Lễ Vesak.

Lễ tắm Phật là sản phẩm hoàn thiện của điều từ thuở ban sơ, người Việt hiểu đản sanh như là ngày mồng 8 tháng 4, ngày ‘Phật Mẫu Man Nương’ thác hóa, đã được ghi nhận trong ‘Lĩnh Nam Chích Quái’.

Nếu một người bệnh đang chờ chết, nếu có một cơ hội nào để cho họ hoặc người thân có những ý nghĩ an lành và đạo đức, thì vẫn phải cố cho họ sống thêm dù chỉ thêm 5 phút, bởi 5 phút đó đủ để vãng sinh một vong linh và gieo thêm mầm Thiện nghiệp cho xã hội. 

Con về quỳ dưới Phật Đà

Mà nghe mầm Đạo tỏa ra bốn bề

Tỉnh tâm lòng hết si mê

Từ bi, độ lượng Phật về mười phương

- Giá trị một con người xuất phát từ nội tâm đức hạnh và trí tuệ chứ không phải
 những thứ bề ngoài, lao tâm khổ sở vì nó thật là điều bất hạnh nhất trên đời.

                                                                Kính tặng:

                                                                Giảng Sư

                                                                Ni Sư: Thích N Gii Hương

                                                                Nhân Ni Sư dạy về “Lịch Sữ Phật Giáo Ấn Độ”

Quan Âm Bồ Tát đẹp sáng ngời

Ngàn tay ứng hiện vận quyền trí

Tánh không là một chủ đề thật quan trọng và chủ yếu trong giáo lý Phật Giáo, nhưng cũng phức tạp, cao thâm và khó nắm bắt, bằng chứng là khái niệm về tánh không cũng đã được hiểu khác nhau giữa Phật Giáo Theravada và các học phái Phật Giáo Đại Thừa.

Đêm nghe tiếng mưa len vào trong khớp

Vang vọng đất trời bao nỗi hàn huyên

Nói một cách khác, trí tuệ về tính không và sự hiển hiện các hành hoạt đại bi là hai phương pháp hữu hiệu của một sự thật chứng giác ngộ -- đối với một nhóm nhỏ các cá nhân đã chọn lựa con đường tỉnh biết

Đêm Giao Thừa nghe cha đọc thơ
Giọng Hà Tỉnh xốn xang nổi nhớ
Mẫu âm nặng quê cha đất Tổ
Quyện trầm hương óng chuốt vàng tơ

Chúng ta sống trong thế giới ngày hôm nay đã cách xa Đức Phật hơn 2500 năm lịch sử và cách xa Ngài Long Thọ (Nagajuna) tác giả của Trung Quán Luận là 1.800 năm. Nghĩa là Ngài sinh ra đời tại miền Nam Ấn Độ cách Phật xuất thế khoảng 700 năm; nhưng từ ấy đến nay giáo lý ấy vẫn còn có giá trịthực tiễnMặc dầu chúng ta đang sống trong một thế giới văn minh tinh thần và vật chất tại Âu Mỹ nầy.

Em chưa thấy ta pháp hữu vi

 Cứ còn phiền não lẫn sân si

 Đi đứng nằm ngồi bao bận bịu

Xáo động chẳng yên chốn thị phi

Hằng ngày, mỗi lúc mỗi nơi ta đều học được những điều khôn điều dại từ người khác. Khôn cũng có nhiều loại mà dại cũng lắm kiểu dại khờ.

Cánh vạc khuất vào cõi khói sương

Ngàn mây hiu quạnh tiếc buồn thương

Trăm năm thơ rãi thơm cung nhạc

Rồi mai kia, bao duyên trần trả lại
Thân xác này, tứ đại cũng nát tan
Vậy chỗ nào, chùa nào đâu giữ mãi?
Bám víu chi, sao đạt được Niết Bàn?

Đã không còn sáng ra rồ máy

Xách cần câu khắp nẻo lăng quăng

HỎI : Tôi là một giáo sư người Đức đã nhiều năm tìm hiểu Phật pháp. Hiện nay tôi đã về hưu và dành nhiều thời gian sống tại Việt Nam để tìm hiểu thêm về Phật pháp

Nhấc tay lên niêm hoa vi tiếu
Duỗi chân dài lộng lẫy đông tây

 

Ta cứ về…Như đi rồi sẽ đến

Cớ làm sao mà phải lánh xa đời

Thử vào đời, để biết đời cay đắng

Và thương cho những kẻ bất hạnh đời

Hạnh phúc hay không hạnh phúc phụ thuộc vào tâm thái của mỗi người. Cuộc đời chỉ tươi đẹp khi chúng ta có một trái tim lương thiện.

                    Mẹ..!

       Tấm lòng Bồ Tát

      Như làn suối mát   

    Tiếng gọi ngọt ngào

    Độ lượng bao la

Không những ở chùa không có cá để ăn mà bây giờ cả miền Trung có cá cũng không ai dám ăn.

Hạnh phúc thay đức Phật giáng sinh, vi diệu làm sao một đóa Ưu Đàm mỗi ba ngàn năm mới nở một lần…Như vậy ngày Phật Đản sanh là ngày vui lớn cho cả nhân loại nói chung và đó cũng chính là ngày mà những người con Phật hằng tưởng nhớ để mà làm lể kỷ niệm hăng năm.

Thường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngựchuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. 

Tình cờ từ nhân duyên mà tôi nhận được cùng một lúc hai bài viết về Phật pháp của hai vị thiện trí thức đó là GS Như Không qua bài Con đường độc nhất đi đến niết bàn và bài Căn nghiệp của con người, tác giả Prof. Lê Sỹ Minh Tùng đăng trên Thư Viện Hoa Sen.  Hai bài viết này đối chiếu rất tuyệt diệu về hai khía cạnh của một vấn đề.

Đọc lịch sử Đức Phật và Thánh chúng, ai cũng xót xa khi đến đoạn Thế Tôn sắp nhập diệt. Không phải phàm phuchúng ta dễ bi thương, xúc cảm mà ngay cả các bậc Thánh Đại đệ tử cũng chạnh lòng, một số vị đã xin phép Thế Tônđược nhập Niết-bàn trước.

Saigon trước năm 1973, có khoảng chừng ba hay bốn “dàn máy tính”. Con số quá khiêm tốn. Vì vậy, ngay trong giới Đại học, đây là nói về Đại học Vạn Hạnh, nhất là tại các trường thuộc khoa học nhân văn, số sinh viên hiểu biết về các quy tắc hoạt động của vi tính không nhiều, nếu không nói là hầu như không có. 

Chính dưới cây này, Đức Như Lai đã tham thiền nhập định trong nhiều ngày.  Đức Thế Tôn đã chiến thắng vượt qua tất cả những thử thách nội tâm, và cuối cùng Ngài đã bổng nhiên đại giác ngộ đạt được nhất thiết chủng trí.

Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987) là một trong những đạo sư Tây Tạng đầu tiên mang Phật Pháp đến phương Tây. 

Từ thuở ra đi vắng bóng chùa

Đường đời đã nhọc chuyện hơn thua

Trong tôi bừng dậy niềm chua xót

Xao xuyến mơ về lại cảnh xưa 

Vương Dương Minh là một trong những nhà triết học vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc, ông cho rằng mọi phiền não, buồn khổ trong cuộc đời một người đều là do tâm người ấy sinh ra, vậy nên dưỡng tâm chính là giải pháp để an vui, tự tại. 

Phật tử thì ai chẳng là con Phật. Thế nhưng, La Hầu La là… con Phật lúc Phật còn là Thái tử. Một người con huyết thống. Trong cái đêm rời bỏ cung điện, “quyết tìm đạo sáng cứu chúng sanh” đó, Thái tử Tất-Đạt-Đa hẳn đã ít nhiều quyến luyến. Khi Phật thành đạo, có dịp về thăm Vua cha thì La-hầu- La đã lên bảy tuổi. Và ngay dịp đó, La Hầu La cũng xin theo Phật, xuất gia.

Thường thường mỗi khi ngày Lễ Vu Lan hay Mother’s Day tràn về, Mùa Nhớ Thương Mẹ, sắp đến, là mỗi lần làm cho con buồn bã, nghĩ vơ nghĩ vẩn, lo sợ viển vông, bởi những ám ảnh ưu phiền,

 Kính tặng Ni Sư Thích N Gii Hương

 Chùa Hương Sen, Perris

 

 Con lạy Phật… lòng xin sám hối

Nguyện từ nay  xa mọi lổi lầm

 Kính tặng Ni Sư Thích N Gii Hương

 

Bơ vơ trong chốn hồng trần

Ta ngồi ngắm lá thu tàn rụng rơi

Mà lòng buốn chán sự đời

Mặc trời, mặc đất…  đổi dời cuộc chơi

Không gian rộng bao la

                                                                                                Thời gian dài bất tận

                                                                      Mưa rơi không biết tạnh

                                                                                                Gió  cứ thổi lao xao

Chuổi tràng hạt xinh xinh

  Lấp lánh đũ màu sắc

   Tôi luôn giữ bên mình

  Để không quên niệm Phật

Đợi chút nhé khoan rơi đã lá vàng

Thu có đi, thì Xuân rồi cũng đến

Vội vàng chi mà sớm muốn lìa cành

Cố nén lại thêm vài giây lưu luyến

Từ lời Phật dạy trong kinh, các ngươi lấy pháp làm nơi nương tựacho đến lúc Phật sắp nhập Niết-bàn biến thànhcâu: sau khi Như Lai nhập diệt các ngươi lấy Pháp và Luật làm thầy, cho đến Luật tạng thì lại đề cập: Sau khi Như Lainhập diệt các ngươi lấy giới luật làm thầy. Từ lấy Pháp làmnơi nương tựa, đến lấy ‘Pháp’ và ‘Luật’ làm nơi nương tựa,cuối cùng ‘lấy giới luật’ làm thầy rõ ràng là sự diễn biến kháphức tạp.

Thiên hạ rộng lớn, vẫn có những con đường gọi là độc đạo. Vũ trụ mênh mông, vẫn để cho thánh nhân độc hành. Sướng một đời là kẻ tục nhân, hận nghìn thu là bậc cao sĩ. Thế mà gọi là tục nhân thì bị cho là mắng, gọi là cao sĩ thì lại bảo rằng khen

 một người đi theo sự hướng dẫn từ kinh, hoàn hảo trong việc tuân thủ giới luật sẽ giúp vị ấy đạt được các mục tiêu cao thượng của đời sống phạm hạnh, xứng đáng là đệ tử của Như Lai, trên tinh thầnthượng cầu Phật đạohạ hóa chúng sanh.

Bảo trì sự trầm tĩnh, trầm mặc là sách lược của người thông minh. Một người sẽ dễ dàng bị nhiều lời nói của người khác làm tổn thương hơn là bị sự im lặng của một người làm tổn thương. Người xưa luôn dạy rằng, trí tuệ từ nghe mà có được, hối hận từ lời nói mà sinh ra. Cho nên, cũng có câu: “Chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng phi chân nhân” . Người chân chính có trí tuệ lấy phòng thủ để tấn công, lấy lặng lẽ để lên tiếng. 

Con kính lễ Phật hoa sen

Từ bi là cành, trí tuệ là cánh.

Thiền định là tua, trải tòa giải thoát.

Bồ-tát như ong chúa hút cam lồ.

Có thể nói rằng A Dục vương là một trong những vị Hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Ấn ĐộCho đến nay, sau hơn hai ngàn năm, nhưng tiếng tăm và uy đức của ông vẫn còn được người Ấn tôn kính. Ông trị vì từ năm 269 TCN đến năm 232 TCN thuộc đời thứ 3 của triều đạiMaurya. Đế chế của ông rộng lớn gần như tất cả tiểu lục địa Ấn Độ trãi dài từ Đông sang Tây.

Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm đà la ni.

Nam mô hắt ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị d

Thảm trạng lịch sử đã sang trang chưa? Có nên hâm lại chuyện cũ không? Chú không biết.

 Tội ác, theo thời gian, có thể dần dần bị quên lãng nhưng chứng tích tội ác là những đứa con lai... hải tặc hiện hữu khắp nơi.
 Chú nêu vấn đề với cộng đồng, mong câu hỏi “Tôi là ai?” của cháu sẽ được trả lời.
 Bằng lòng với số phận? Sống để bụng chết mang theo?

Ngày nay lại đã qua rồi

Mạng căn huyết mạch lần hồi khô khan.

Dường như cá cạn ở ao

Một cặp kính trắng với sợi dây vòng ra sau cổ, năm ba con khỉ nhảy tung tăng trên vai, trên đầu, tóc tai rối rắm, áo quần cái dài, cái ngắn, kiểu đàn ông, đàn bà, đầy màu sắc sặc sỡ …đây là dáng người anh Bùi Giáng chúng ta thường gặp trên những nẽo đường Sài Gòn năm 1975 …

– Bày ảnh đức Phật A Di Đà trước mặt người bệnh.

– Nếu người bệnh còn đủ sức sáng suốt nghe hiểu thì tụng kinh A Di Đà.

– Nếu thời giờ khẩn cấp, chỉ chuyên niệm Phật.

Dân tộc Việt Nam, một dân tộc luôn đề cao tinh thần đoàn kết bền chặt, luôn tạo nên một sức mạnh có thể vượt qua tất cả những thử thách chông gai, những nỗi áp bức nặng nề. Lịch sử đất nước ta đã trải qua biết bao thăng trầm, khi cam chịu nô lệ, lúc độc lập tự chủ, khi thống nhất một dải, lúc phân đôi sơn hà. Qua đó, lịch sử cũng đã để lại những trang sử oanh liệt, hào hùng cũng như những đêm dài đen tốinô lệ hàng thế kỷ. Do đó, con người Việt Nam vừa có tinh thần độc lập, tự cường rất cao, với tinh thầnđoàn kết gắn bó keo sơn nên đã giành lại đất nước, đánh tan quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.

Bởi vì sách dạy :

Tiết Vu Lan trăng tỏ

Ngày Tự Tứ thanh lương.

Thiết trai đàn cầu cha mẹ hiện tại bình an.

Đức Thích-ca Mâu-ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một Con Đường thật độc đáo, đấy là Con Đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìm thấy một sự tự do đích thật. Sau khi khám phá ra Con Đường đó thì Đức Phậtlúc ấy còn rất trẻ, đã hy sinh phần còn lại của kiếp nhân sinh cuối cùngcủa mình để trỏ cho chúng ta trông thấy Con Đườngấy bằng ngón tay của chính Ngài.

Tuân phụng Như Lai, con tuân phụng di giáo của Như Lai, thay vì đại chúng, trăm lạy trần từ tuyên đọc.

Bởi vì

Đời người như bọt bể nổi ngầu

Cảnh thế tựa bóng dâu sắp tối

Nếu buổi sáng con không quán vô thường thì con sẽ để buổi sáng trôi qua vô ích. Nếu buổi trưa con không quán vô thường thì buổi chiều con sẽ để trôi qua vô ích. Nếu buổi tối con không quán vô thường thì con sẽ để cả đêm trôi qua vô ích. Nhờ có pháp quán vô thường mà ban có thêm năng lượng để ta trưởng dưỡng niềm tin sâu hơn với sự thực hành Phật pháp

Bởi vì

Thế gian đau bệnh

Ắt kêu cầu Lưu Ly Quang Như Lai.

Đệ tử chí thành

Đảnh lễ cúng dường Dược Sư Vương Phật.

Cuộc họp ở New Delhi là lần thứ sáu giữa hai người đoạt giải Nobel Hoà bình, và lần đầu tiên kể từ khi ông Obama rời khỏi văn phòng vào tháng Giêng (năm 2017). Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Obama đang trong chuyến lưu diễn vòng quanh thế giới kéo dài trong 5 ngày, bao gồm cả các điểm dừng ở Trung Quốc và Pháp.

Tuân phụng Như Lai

Con tuân phụng di giáo của Như Lai.

Đệ tử chí thành

Trăm lạy trần từ tuyên đọc.

Trường đại học Sharda tọa lạc tại Greater Noida, New Delhi với hơn 10.000 sinh viên đang theo học. Theo lời giới thiệu của trường, trường đã đào tạo 45.000 sinh viên tốt nghiệp từ hơn 74 nước khác nhau. Trường cung cấp một môi trường học tập đa nghành, đa văn hóa chất lượng cao.

Bởi vì :

Ước mong hạnh phúc, ắt kêu cầu Thích Ca Mâu Ni Phật.

Đệ tử chí thành, đảnh lễ cúng dường Bổn Sư Như Lai.

Sa Bà giáo chủ, nghe âm thanh tất chiếu diệu quang.

(History of Buddhism in Australia)

Nguyên tác: Paul Croucher
Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Nguyên Tạng

 

Kính nghe!

Viên thông giáo chủ trí tuệ hoằng thâm.

Hầu Di Đà nơi An Lạc trang nghiêm.

Hộ Thích Ca chốn Sa Bà đau khổ.

Ngự núi Lưu Ly sen hồng ngàn cánh

Về tôn giáo, A Dục Vương chủ trương bao dung và tôn kính tất cả mọi tôn giáo cùng giúp đỡ cho các đạo giáo phát triển. Riêng với Phật Giáo, nhà vua tích cực bảo vệ...

Thấy nghe như huyễn lóa

Ba cõi tựa không hoa

Xoay nghe huyễn lóa trừ

Trần tiêu giác viên tịch.

Thế kỷ thứ sáu trước tây lịch đã đánh dấu một thời điểm khởi sắc về tri thức về tâm linh ở nhiều quốc gia. Ở Trung Hoa chúng ta có Lão Tử và Khổng Tử, ở Hy Lạp có Parmenides và Empedocles, ở Iran có Anathustra, ở Ấn Ðộ có Mahavira và Ðức Phật. Trong giai đoạn này nhiều bậc đạo sư xuất sắc đã biên tập lại các giáo lý đã có từ trước và phát triển những quan điểm mới.

Hương linh quy y Phật, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y thiên thần quỷ vật.

Hương linh quy y Pháp, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y ngoại đạo tà giáo.

Hương linh quy y Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y tổn hữu ác đảng.

Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên.

Phục nguyện

– 1 –

Quán Âm thị hiện thuyết pháp độ sanh. Lâm nạn xưng danh, tầm thanh cứu khổ. Hiện tiền Ni chúng khác miệng đồng lời,

Trong sinh hoạt thường nhật ở Chùa ai ai cũng từng nghe qua câu “Ăn cơm Hương Tích, uống trà Tào Khê, ngồi thuyền Bát Nhã, ngắm trăng Lăng Già “, do đó mà nhiều người thắc mắc “Thuyền Bát Nhã” là loại thuyền như thế nào? 

Chúng sanh đây có bấy nhiêu,

Lắng tai nghe lấy những điều dạy răn.

Các ngươi trước lòng trần tục lắm,

Nên đời nay chìm đắm sông mê.

Duy Thức học là môn học khảo cứu quan sát Tâm, hay gọi là môn học tâm lý Phật Giáo; nhưng cũng còn gọi là Pháp Tướng Tông, tức nghiên cứu hiện tượng vạn pháp. Như vậy Duy Thức Học cũng có thể gọi là môn học nghiên cứu vừa chuyên về Tâm vừa chuyên về Pháp. 

Giờ con xin đánh chuông này

Tiếng chuông vang khắp mọi nơi xa gần.

Ai nghe thấy lòng trần nhẹ bổng

Đạo Bồ-đề được chứng lên ngay. O

Những ngày Tết rộn ràng trôi qua thật nhanh; nhưng hoa xuân vẫn trên cành. Buổi sáng nơi vườn ríu rít tiếng chim. Cành mai chưa kịp ra hoa; các nụ vừa chớm, mũm mĩm vươn lên từ những chồi lá xanh mướt; trong khi hoa đào thì khiêm nhường khoe sắc hồng tía nơi một góc hiên

Dấu linh thập loại biết là đâu ?

Phách quế mơ màng đã mấy thu ?

Nay biển mai cồn là thế giới

Hai bài kệ dưới đây trích trong Lục Tổ đàn kinh rất nổi tiếng trong giới Thiền học, được phổ biến, giảng luận không biết bao nhiêu là giấy mực ở khắp nơi từ hơn một thế kỷ qua.

Đệ tử hôm nay

Gặp ngày khánh đản

Một dạ vui mừng

Cúi đầu đảnh lễ

Thập phương tam

Phật Tánh đó là Tánh Giác Ngộ, Tánh Phật, Bổn Tánh Lành, Mầm Lương Thiện trong mọi loài chúng sinh. Cũng gọi là Như Lai Tánh, đối nghĩa với chúng sanh tánh.

800 Tỳ-kheo núi Ta La La

Cùng Thế Tôn may y Cahyna

Năm nấc thang A Na Luật Đà.

Xa lìa trần lao đời chật hẹp

Chứng A-la-hán đủ thần thông.

Mục đích của Đạo Phật là diệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạc và hạnh phúc. Mục đích của Đạo Phật là giải thoát và giác ngộ, và chỉ có trí tuệ (Pannà) mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoát và giác ngộ.

– Nam mô Cahyna tôn pháp.

– Đệ nhất trí tuệ Xá Lợi Phất tôn giả.

– Đệ nhất thần thông Mục Kiền Liên tôn giả.

– Đệ nhất đầu đà Ca Diếp tôn giả.

Đọc sách là niềm vui của tôi từ thời còn đi học cho đến nay, chưa bao giờ ngơi nghỉ. Nếu sách hay, tôi chỉ cần đọc trong một hay hai ngày là xong một quyển sách 500 đến 600 trang. Nếu sách khó, cần phải nhiều thời gian hơn thì mỗi lần tôi đọc một ít.

Ngày Bố Tát

– Trời đất che chở ân sâu, nhật nguyệt chiếu soi đức lớn. Thay vì đảnh lễ mười phương thường trụ Tam-bảo (1 lạy).

– Quốc gia chánh trị ân sâu, đất nước hằng dùng đức lớn. Thay vì đảnh lễ mười phương thường trụ Tam-bảo (1 lạy).

Khi bàn về Phật giáo, học giả Lương Khải Siêu đã nói: “Phật giáo là trí tín, không phải mê tín, là kiêm thiện chứ không phải độc thiện, là nhập thế chứ không phải yếm thế”. Lương Khải Siêu tiên sinh bác cổ thông kim, học thông cả cổ Trung và Tây phương, giữ một địa vị khả kính trong giới học giả.

TẮM PHẬT

Con nay dội tắm thân Như Lai

Tịnh trí trang nghiêm công đức tụ

Ngũ trược chúng sanh lìa trần cấu

Đồng chứng Như Lai tịnh pháp thân.

Tất cả chúng ta đều biết rằng lời Phật dạy trong 45 năm, sau khi Ngài đắc đạo dưới cội cây Bồ Đề tại Gaya ở Ấn Độ, đã để lại cho chúng ta một gia tài tâm linh đồ sộ qua khẩu truyền cũng như bằng văn tự

Sám Trai Thiên Khóa Nghi

Như ngọc giao thiên, hạt sương sa

Biển giác lăn tăn gợn kim ba (sóng vàng).

Rải khắp đại thiên, sen trắng xóa

Sau khi nhịp đập của con tim bị ngừng lại và cùng lúc 5 giác quan của toàn thân con người không còn biết cảm giác, gọi là Chết.

Phẩm Không Yếu Lược

Thân người hư ngụy, sáu nhập như thôn xóm rỗng, chỗ giặc kết sử nương ngụ. Tất cả tự chủ, mỗi mỗi chẳng biết nhau

Thực tại, nghĩa là nơi chốn, chỗ, vị trí, cũng có tên không gian. Không gian, nói một cách tổng thể, là bề mặt của vũ trụ từ bao la, rộng lớn, cho đến hạn hẹp đối với mỗi con người chúng ta đang có mặt ở một nơi nào đó,

Đường Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh dịch
 

Như vậy tôi nghe, một thời đức Thế Tôn ngự tại thành Thất La Phiệt, tinh xá Cấp Cô Độc, vườn Kỳ Đà. Phật dạy các Tỳ-kheo : Thế gian 3 pháp thật chẳng đáng ưa, thật chẳng sáng đẹp, thật chẳng đáng niệm, thật chẳng xứng ý. Những gì là 3? Là già, bệnh, chết.

Chúng con hàng hậu học, vừa học, vừa tu vừa hướng dẫn lấy Kinh luật luận làm nền tảng. Trước tiên, chúng ta cần phải hiểu biết rõ ràng về Phật giáo và ứng dụng lời Phật dạy trong đời sống hằng ngày. Chuyển nghiệp là quá trình nỗ lực làm cho phàm tính trong con người trở thành Thánh tính của bậc hiền.

 TÁN

Viên thông giáo chủ

Trí tuệ rộng sâu

Ba mươi hai thân ứng,

Tứ Diệu Đế, 3 Chuyển 12 Hành ------------------------------------------------- Thich-Nu-Hang-Nhu Thích Nữ Hằng Như

 Dựa theo "Tiến Trình Tu Chứng và Thành Đạo của Đức Phật",

Khi ấy Phật ở Xá Vệ, vườn Cấp Cô Độc tại Thắng Lâm.

Tôn giả A Na Luật Đà cũng ở Xá Vệ trong ngọn núi Ta La La, sáng sớm vào thành khất thực gặp tôn giả Anan liền bảo : “Hiền giả Anan nên biết ba y vải thô của tôi đã rách hết. Hiền giả nên thỉnh các Tỳ-kheo vì tôi may y”.

Chris Impey là Phó Khoa Trưởng của Đại Học Khoa Học, và là một Giáo Sư Xuất Chúng của Khoa Thiên Văn Học thuộc Đại học Arizona (Hoa Kỳ).

Sống hiền thiện, thác bình an

Thỉnh Thầy về cõi Tây phương hưởng nhàn.

Ở cõi ấy Niết-bàn tự tánh,

 Trong vũ trụ có trùng trùng thế giới. Toàn Giác là bậc câu thông cùng vũ trụ, họ cùng một thể tánh với vũ trụ, thấu suốt quy luật vận hành của vũ trụ rồi “truyền thần” lại sự thấy biết đó. 

THỨC CHÚNG KHUYA (3g30’)

Muôn tiếng chìm lặng rồi,

Canh ba trống đổ hồi.

Quốc kêu tiếng tha thiết

Mộng bướm còn miệt mài.

Đức Phật đôi khi có đề cập tới tính chất và các thành phần của vũ trụ. Theo Ngài, có nhiều hình thức đời sống hiện hữu ở các nơi khác trong vũ trụ

Nam mô đại thánh cứu bạt minh đồ bổn tôn Địa Tạng Vương Bồ-tát (3 lần).

Từ bi quảng đại diệu khó lường,

Cứu khổ đường mê Địa Tạng Vương,

Dựa vào một số tác phẩm Purāna (văn học của Bà-la-môn giáo)[1] và Harsacarita, chúng ta thấy rằng, vua Brhadratha chính là vị hoàng đế sau cùng thuộc triều đại Maurya. 

Bông hoa hiện điềm lành,

Năm cánh lạc phương xa.

Trao pháp tạng đất Ấn,

Tôn thờ ở Trung Hoa,

Phật Giáo Khắp Thế Giới

Thích Nguyên Tạng
Melbourne, Úc Châu 2001

Đấng pháp vương vô thượng

Ba cõi chẳng ai bằng,

Đạo sư khắp trời người,

Không phải riêng gì Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với thời gian và sự phát-triển, đều có chia ra nhiều tôn phái.

Cúng dường thanh tịnh pháp thân Tỳ Lô Giá Na Phật.

Viên mãn báo thân Lô Xá Na Phật.

Thiên bách ức hóa thân Thích Ca Mâu Ni Phật.

Lịch sự kiện trong tháng

Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 thứ 7 Chủ nhật
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Pháp thoại

Tủ sách Bảo Anh Lạc

Thư viện

Pháp âm